0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com
Bạn muốn biến phòng tắm nhà mình thành một không gian hoàn toàn khác biệt, hãy tham khảo những ý tưởng dưới đây.
Một trong những khâu quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng của một công trình, ngôi nhà đó là khâu ốp lát gạch nền và tường.
Trước đó, UBND quận Hoàn Kiếm có văn bản gửi TP Hà Nội về việc sử dụng vật liệu lát hè, chiều cao đỉnh bó vỉa, hào kỹ thuật một số tuyến phố trên địa bàn quận.
Sáng ngày 22/5/2014, Sở Xây dựng Hà Tĩnh đã phối hợp với Bộ Xây dựng và Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam tổ chức Hội nghị phát triển vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nhằm triển khai thực hiện việc sử dụng gạch xây không nung trong các công trình xây dựng theo lộ trình của Chính phủ và Bộ Xây dựng.
Sử dụng vật liệu xây dựng không nung trong các công trình xây dựng là một giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công trình đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của Hà Nội ước khoảng 5.000 tấn/ngày - đêm. Trên 98% lượng rác thải này được xử lý bằng cách chôn lấp. Tuy nhiên, khoảng 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Dự tính, nếu cứ tiếp diễn tình trạng này, đến năm 2015, Hà Nội sẽ không còn chỗ chôn rác.
Kienviet.net – Đặt tại Tanouan Ibi – một ngôi làng nằm trong địa phận của người Dogon ở Mali, ngôi trường với kiến trúc mái vòm bằng gạch, được thiết kế bởi Dutch thuộc công ty Levs Architecten, công trình đã cho thấy được nỗ lực của KTS trong lộ trình kiếm tìm và kết nối truyền thống địa phương với văn hóa kiến trúc khu vực !
Theo quy định của Bộ Xây dựng, từ 15/1/2013, các công trình xây dựng tại các đô thị loại 3 trở lên phải sử dụng 100% vật liệu xây dựng không nung; các khu vực còn lại phải sử dụng tối thiểu 50% vật liệu xây dựng không nung, sau năm 2015 phải sử dụng 100%. Tuy nhiên, theo giới kiến trúc sư thì hiện số công trình sử dụng vật liệu “xanh” vẫn chưa nhiều.
Ở Việt Nam, hơn 3 năm qua Chính phủ đã ban hành chương trình phát triển vật liệu xây không nung nhưng thói quen sử dụng của người dân vẫn chưa thay đổi được nhiều. Do đó cần có sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, các ngành và toàn xã hội để tạo thành một cuộc cách mạng thay đổi thói quen trong sử dụng vật liệu xây dựng (VLXD).
Mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt là thay thế 30-40% gạch đất sét nung với yêu cầu bắt buộc các công trình nhà từ 9 tầng trở lên phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung.