0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com

“... Quy hoạch giao thông đang làm cũng sẽ vấp phải khó khăn là đưa ra một hệ thống cơ sở hạ tầng vượt quá khả năng thực hiện. Quy hoạch đó dễ lại “treo”, không thể tránh được.” 

"Cái gì chui xuống đất rồi sẽ phải chui lên", đó là triết lý của những người thiết kế công trình ngầm. Bên cạnh các hệ thống công trình ngầm rất cần một hệ thống công trình nổi phụ trợ là cầu nối liên kết giữa các hệ thống hạ tầng đô thị với nhau. Thiết kế phần nổi của công trình ngầm chắc chắn là một trong những hạng mục rất quan trọng cần được quan tâm thiết kế. 

Trong xu thế phát triển đô thị hiện đại nhanh chóng để tiết kiệm đất đai xây dựng tránh ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường v.v.. nên đô thị cần phát triển hướng về phía dưới mặt đất xây dựng các công trình ngầm đô thị tạo nên một không gian đô thị ngầm.

Khai thác không gian ngầm đang trở nên cần thiết khi mặt đất không thể “nới rộng” thêm trong khi nhu cầu mặt bằng ngày càng lớn. TP.HCM cũng đã tập trung nghiên cứu, định hướng đầu tư cho công tác khai thác phần diện tích dưới mặt đất. Tuy nhiên, trên thực tế khi triển khai các dự án như bãi đậu xe ngầm, ngầm hóa hệ thống cáp điện, cáp viễn thông... thì gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân, theo ông Nguyễn Hồng Tiến - Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng):

Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của đô thị nói riêng gắn liền với xây dựng và phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Một đô thị hiện đại phải xây dựng một hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật nói chung và hạ tầng kỹ thuật ngầm nói riêng hiện đại, đồng bộ và hoàn chỉnh. Nhìn nhận, đánh giá lại hiện trạng hạ tầng công trình ngầm ở Việt Nam để từ đó có một hướng đi chắc chắn cho tương lai là một việc nên làm hiện nay.
Hạ tầng đô thị lớn là một trong bốn lĩnh vực trọng tâm cần tập trung nguồn lực đầu tư, được xác định rõ trong Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành T.Ư Ðảng khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Chiếc cầu treo nối hai ngọn núi ở miền nam Trung Quốc mới khánh thành tuần trước lập kỷ lục thế giới về độ cao, độ dài và các kỹ thuật xây dựng cầu treo qua nối các hầm trên núi hiện đại nhất.

Xây dựng công trình ngầm đô thị là một thách thức lớn về mặt kỹ thuật và kinh tế của một đất nước đang phát triển như nước ta. Vấn đề là ở chỗ lựa chọn hướng nghiên cứu theo thứ tự ưu tiên các loại hình công trình ngầm phù hợp với nhu cầu phát triển của đô thị theo từng giai đoạn và phù hợp với điều kiện kỹ thuật, kinh tế của đất nước.

Chắc hẳn bất cứ ai trong chúng ta cũng đều có dịp được đặt chân lên rất nhiều cây cầu khác nhau và trong mỗi người đều có những cảm nhận riêng về từng cây cầu, nhất là những cây cầu để lại nhiều ấn tượng về thiết kế và kiến trúc độc đáo của nó. Với 10 cây cầu có vẻ đẹp đáng kinh ngạc nhất trên thế giới hiện nay, từ đất nước có hình chiếc ủng Italy cho đến xứ sở kim chi Hàn Quốc. Nếu chúng ta có điều kiện đến tham quan 10 cây cầu này, đó thực sự sẽ là những trải nghiệm vô cùng thú vị.

Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của đô thị nói riêng gắn liền với xây dựng và phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Một đô thị hiện đại phải xây dựng một hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật nói chung và hạ tầng kỹ thuật ngầm nói riêng hiện đại, đồng bộ và hoàn chỉnh. Nhìn nhận, đánh giá lại hiện trạng hạ tầng công trình ngầm ở Việt Nam để từ đó có một hướng đi chắc chắn cho tương lai là một việc nên làm hiện nay.