0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com

Như một nguyên tắc cơ bản, hệ thống giao thông đô thị ở Việt Nam hay được tổ chức theo nguyên tắc tầng bậc một cách triệt để. 

Thủ đô Hà Nội được mở rộng và Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (QHC) được phê duyệt là cơ hội để Hà Nội phát triển đáp ứng các mục tiêu, nhiệm vụ của Quy hoạch phát triển KT-XH Thủ đô.

Trong những năm qua, mạng lưới đô thị phân bổ hợp lý trên 6 vùng kinh tế – xã hội của đất nước. Đô thị phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng tăng từ 629 đô thị năm 1999 lên 755 đô thị năm 2011.

Quy hoạch cải tạo của Hassmann, một đồ án quy hoạch mang tính đồng bộ, có cái nhìn tổng quan trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, chau chuốt và tỉ mỉ đến từng chi tiết. Hassmann đã mở đường cho quy hoạch và xây dựng đô thị hiện đại ngày này.

Cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh đến chóng mặt, các thành phố lớn đang phải đối mặt với nguy cơ mất cân bằng về hệ thống hạ tầng cơ sở cùng môi trường...

Để TP phát triển bài bản và bền vững, theo tôi cần phải tuân thủ theo năm bước cơ bản sau: ” Trước hết, TP cần có một triết lý phát triển rõ ràng, theo đó sẽ xây dựng một TP công nghệ cao, một trung tâm thương mại-dịch vụ, một “hòn ngọc phương Đông” hay đô thị sông nước?… Thứ hai, phải có một chiến lược để thực hiện triết lý (ý tưởng) đó, bao gồm nguồn lực, lộ trình, phương thức đầu tư… Bước thứ ba là xây dựng quy hoạch tổng thể quy định giới hạn không gian đô thị, dân số, mật độ cư trú, trên cơ sở đó để quy hoạch các khu chức năng rõ ràng. Bước thứ tư sẽ quy hoạch chi tiết các khu chức năng đó, đến bước cuối cùng mới tiến hành thiết kế và xây dựng.” -Theo TS Nguyễn Hữu Nguyên -Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam.
Nhân dịp năm mới 2012, Năm An toàn giao thông Quốc gia, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đưa ra cách nhìn khác về giao thông khi cho rằng nên chống ùn tắc giao thông bắt đầu bằng chính công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch.
Liệu các thành phố có thể là một phần của giải pháp môi trường thay vì một vấn nạn môi trường? Đây không phải là một câu hỏi vu vơ mà hoàn toàn rất nghiêm túc.
Đô thị vệ tinh, thành phố vệ tinh là chuyện phổ biến và được giải quyết xong từ những năm 60 của thế kỷ trước ở các nước phát triển. Các đô thị vệ tinh là sự phân thân của các thành phố phát triển quá ngưỡng, chính những đô thị vệ tinh này là nơi chia sẻ với thành phố mẹ về sản xuất, nhân lực, hệ thống dịch vụ xã hội…
Trong xu hướng toàn cầu hóa, trong tiến trình phát triển đô thị, phát triển các vùng đô thị lớn (VĐTL) tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập mạng lưới kinh tế toàn cầu.