National Technical Regulationon Technical Infrastructure System - Petroleum and Gas Supply Works
1 QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình cấp xăng dầu, khí đốt.
1.2 Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng mới, cải tạo và vận hành công trình cấp xăng dầu, khí đốt.
1.3 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu được viện dẫn dưới đây là cần thiết trong việc áp dụng quy chuẩn này. Trường hợp các tài liệu viện dẫn được sửa đổi, bổ sung và thay thế thì áp dụng theo phiên bản mới nhất.
QCVN 01:2021/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
QCVN 02:2022/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng;
QCVN 29:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu;
QCVN 01:2020/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu;
QCVN 02:2020/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng;
QCVN 10:2012/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng;
QCVN 01:2019/BCA, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống phòng cháy và chữa cháy kho khí đốt.
1.4 Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.4.1 Cửa hàng xăng dầu
Nơi có hoạt động bán lẻ xăng dầu qua cột bơm cho các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy. Cửa hàng xăng dầu có thể kết hợp kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng đóng trong chai, các loại dầu mỡ nhờn, cung cấp dịch vụ tiện ích cho người và phương tiện tham gia giao thông.
1.4.2 Khí dầu mỏ hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas - LPG)
Sản phẩm hydrocacbon có nguồn gốc dầu mỏ với thành phần chính là propan (C3H8) hoặc butan (C4H10) hoặc hỗn hợp của cả hai loại này, tên tiếng Anh: Liquified Petroleum Gas (viết tắt LPG). Tại nhiệt độ, áp suất bình thường các hydrocacbon này ở thể khí và khi được nén đến một áp suất nhất định hoặc làm lạnh đến nhiệt độ phù hợp thì chúng chuyển sang thể lỏng.
1.4.3 Khí thiên nhiên nén (Compressed Natural Gas - CNG)
Sản phẩm hydrocacbon ở thể khí được nén ở áp suất cao, có thành phần chủ yếu là metan (công thức hóa học CH4)
1.4.4 Khí thiên nhiên hóa lỏng (Liquified Natural Gas - LNG)
Sản phẩm hydrocacbon ở thể lỏng, có nguồn gốc từ khí tự nhiên với thành phần chủ yếu là Metan (công thức hóa học: CH4 tên tiếng Anh: Liquefied Natural Gas (viết tắt là LNG); tại nhiệt độ, áp suất bình thường LNG ở thể khí và khi được làm lạnh đến nhiệt độ nhất định LNG chuyển sang thể lỏng.
1.4.5
Chai chứa khí
Thiết bị tồn chứa LPG (nhỏ hơn 150 L), CNG, LNG có thể tích nhỏ có thể di chuyển được.
1.4.6
Bồn chứa khí
Bồn cố định dùng để tồn chứa các loại khí đốt (LPG, CNG, LNG).
1.4.7
Bồn chứa nhiên liệu (LPG, CNG, LNG) trên phương tiện giao thông (xe chứa LPG, CNG, LNG)
Bồn dùng để chứa nhiên liệu (LPG, CNG, LNG) trên phương tiện giao thông.
1.4.8 Áp suất làm việc tối đa cho phép
Áp suất lớn nhất mà tại giá trị này thiết bị hay bồn chứa có thể chịu được và không vượt quá ứng suất
1.4.9 TrạrG
Trạrq phương tiện, thiết bị chuyên dùng để cấp LPG từ bồn chứa cố định hoặc hệ thống dàn chai trực tiếp qua đường ống dẫn LPG hơi đến nơi sử dụng.
1.4.10 TrạnG
Một mà các trang thiết bị của nó có thể sử dụng để tồn chứa, điều phối, giảm áp, gia nhiệt khí nén (CNG).
1.4.11 TrạnG
Một mà các trang thiết bị của nó có thể sử dụng để tồn chứa, điều phối, hóa lỏng, hoặc hóa hơi khiên hóa lỏng (LNG).
1.4.12 Kho an toàn
Kho nhỏ nhất cho phép tính từ mép ngoài cùng của thiết bị, công trình có chứa khí đốt (LPG, CNG đến điểm gần nhất của các thiết bị, công trình liền kề để bảo đảm an toàn cho đối tượng được
1.4.13 Đối tượng bảo vệ
Đối tượng bảo vệ là các đối tượng xung quanh chịu rủi ro do các hoạt động, công trình dầu khí gây :
- Tc, nhà trẻ, bệnh viện, thư viện và các công trình công cộng;
- Ntòa nhà phục vụ điều hành sản xuất trong công trình dầu khí;
- C inh văn hóa;
- Đđược bảo vệ khác quy định tại Nghị định của Chính phủ về An toàn công trình dầu khí tre.
1.4.14
Mức rủi ro chấp nhận được
Mức rủi ro chấp nhận được là mức độ rủi ro cho phép đối với đối tượng được bảo vệ.
NGUỒN <<luatvietnam.vn>>
NHẤN TẢI XUỐNG ĐỂ XEM BẢN ĐẦY ĐỦ