0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com
Từ kinh nghiệm thực tế của các nước trong vấn đề giải quyết ách tắc giao thông, KTS Trần Huy Ánh, một người tâm huyết với cộng đồng cho rằng, nếu trung thực với chính mình, Hà Nội có thể giảm ùn tắc giao thông...
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố năng động, kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số nhập cư tăng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, định hướng quy hoạch đô thị chưa thật sự đúng đắn, sự quản lý yếu của cơ quan quản lí, ý thức kém của người tham gia giao thông... đã làm cho giao thông TP.HCM ngày càng tồi tệ. Tình trạng kẹt xe, tiếng ồn, ô nhiễm bụi do khí thải của các phương tiện tham gia giao thông đã trở thành nỗi khiếp đảm của những ai từng đến thành phố này. Giao thông đô thị được ví như mạch máu của cơ thể con người, mạch máu bị nghẽn đồng nghĩa với việc cơ thể đó chết đi. Tình trạng kẹt xe ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, tốn thời gian vô ích của người tham gia giao thông v.v...
Do được đặt đơn độc và lửng lơ giữa đường nên những tấm biển phân làn đang là nguyên nhân gây ra hàng chục vụ tai nạn ở thủ đô, gây bức xúc cho người dân.
Theo TS Đỗ Quốc Cường, nếu tách hoàn toàn xe máy và ôtô như đang thí điểm phân làn ở Hà Nội thì giao thông tại nút sẽ phức tạp vì tạo ra nhiều điểm xung đột hơn.
Việc Hà Nội thí điểm phân làn giao thông một số tuyến đường phố lớn một lần nữa lại làm nóng lên vấn đề chống ùn tắc giao thông ở đô thị có quy mô lớn nhất nước này. Câu hỏi đặt ra đâu là giải pháp hữu hiệu cho việc chống ùn tắc giao thông ở Hà Nội?
Khái niệm di tích và di sản ngày nay đã mở rộng. Vào nửa sau thế kỷ XIX, ở Âu Châu người ta nói tới khái niệm cổ kính và cổ vật. Cùng với sự phát triển của các bộ môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và đặc biệt của nền kỹ nghệ, dần đã xuất hiện những khái niệm di tích kiến trúc, di tich khảo cổ học, di tích lịch sử, di tích văn hóa. Ở nửa sau thế kỷ XX, quá khứ không chỉ được nhìn nhận hạn chế bởi những thiết chế vật chất đơn chiếc, mà còn chuyển sang những khái niệm bao trùm và thấu triệt hơn: di sản lịch sử, di sản văn hóa vật thể ra phi vật thể, di sản đô thị, di sản thiên nhiên v.v…
Đối với Đà Nẵng, việc xây dựng hạ tầng giao thông là một trong những việc đầu tư quan trọng trong chiến lược xây dựng, phát triển một đô thị hiện đại, bền vững. Và Đà Nẵng đang là địa phương đi đầu cả nước trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong phát triển đô thị.
Trong khi giao thông đô thị là vấn đề phức tạp, thì còn lâu nữa nó mới quan trọng để đưa vào tay những nhà quy hoạch, không có ý kiến của những người ảnh hưởng nhất. Hiểu biết một số vấn đề cơ bản của giao thông có thể giúp công chúng nói chung để đưa ra ý kiến vào quy hoạch đô thị và vì thế bảo đảm kết quả tốt hơn.
Hà Nội mới trong tương lai, có cơ sở hạ tầng hiện đại, có điều kiện địa lý thuận tiện cho việc giao lưu quốc tế, sẽ có đủ điều kiện của một trung tâm dịch vụ tầm cỡ của khu vực, thu hút các công ty lớn trên thế giới đến đây đặt trụ sở.
Giao thông tĩnh, bao gồm bến bãi và điểm đỗ xe công cộng là một bộ phần của kết cấu hạ tầng giao thông đô thị. Những năm qua, sức ép to lớn về nhu cầu đỗ xe trong đô thị ngày càng cao, trong khi đó thiếu quy hoạch cụ thể về bến, bãi, quỹ đất dự phòng không có, các giải pháp đưa ra đều là những giải pháp tình thế và bị động có thể thấy nhiều điểm đỗ đang được khai thác, sử dụng hiện nay trên TP Hà Nội là đỗ tạm. Có rất ít bãi đỗ xe được xây dựng khang trang, có khuôn viên để quản lý.