0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com
Kiến trúc sư Carter Williamson tạo ra ngôi nhà nhỏ này với nội thất dường như chảy liên tục vào các hoạt động ngoài trời. Sydney, nhà thiết kế Úc có một bức tường bằng kính lớn trượt cho phép ánh sáng tự nhiên tràn ngập không gian.Chúng tôi yêu nơi chốn ngọt ngào,được ​​trang bị một chỗ ngồi cửa sổ - nơi hoàn hảo để đọc, trò chuyện với bạn bè trên điện thoại hoặc trong người, hoặc một mình mơ mộng. Ở chân của cửa sổ, bàn ăn cung cấp một cái nhìn luôn luôn thú vị.Trực tiếp trên góc ăn, nhà bếp sạch sẽ, kết thúc đương đại.
Nội thất văn phòng luôn được coi là những không gian khô cứng, gò ép và chật chội. Tuy nhiên, nhận thức rõ những lợi ích lâu dài, các tập đoàn lớn vẫn đẩy mạnh việc tạo dựng những không gian văn phòng độc và lạ cho mình nhằm phát huy khả năng làm việc năng đông và sáng tạo cho nhân viên. Điều độc đáo đây đều là những kiểu thiết kế văn phòng làm việc lần đầu tiên xuất hiện trong bối cảnh dù còn nhiều khó khăn về kinh tế thế giới.
“Ngôi nhà của tương lai- Haus der Zukunft” hay còn gọi là Khối đô thị của Dietmar Köring, Simon Takasaki và EyeTry ở Berlin đáp ứng yêu cầu đô thị chặt chẽ của Berlin: Ý tưởng của “khối đô thị” được đề cập đến và phát triển cao hơn. Một phần tòa nhà được nâng lên khỏi mặt đất, và chiếm chiều cao xây dựng chung của nhà chung Berlin. Tầng trệt đặc trưng với không gian rộng mở cho phép lưu thông trực tiếp và năng động. Khu vực tầng trệt của tòa nhà hoạt động như một vùng đệm giữa các bệnh viện gần đấy, bến cảng và sông Spree. Cảnh quan và hình thái cung cấp một trải nghiệm không gian xanh đa dạng – một phần không thể thiếu trong sự hiện diện của tòa nhà. Các khu vực ngoài trời mời mọi người ở lại – một sân khấu ngoài trời nhỏ bổ sung cho không gian.
Theo quy định của Bộ Xây dựng, từ 15/1/2013, các công trình xây dựng tại các đô thị loại 3 trở lên phải sử dụng 100% vật liệu xây dựng không nung; các khu vực còn lại phải sử dụng tối thiểu 50% vật liệu xây dựng không nung, sau năm 2015 phải sử dụng 100%. Tuy nhiên, theo giới kiến trúc sư thì hiện số công trình sử dụng vật liệu “xanh” vẫn chưa nhiều.
Ở Việt Nam, hơn 3 năm qua Chính phủ đã ban hành chương trình phát triển vật liệu xây không nung nhưng thói quen sử dụng của người dân vẫn chưa thay đổi được nhiều. Do đó cần có sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, các ngành và toàn xã hội để tạo thành một cuộc cách mạng thay đổi thói quen trong sử dụng vật liệu xây dựng (VLXD).
Mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt là thay thế 30-40% gạch đất sét nung với yêu cầu bắt buộc các công trình nhà từ 9 tầng trở lên phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung.

Công nghệ, vật liệu mới là một trong những mũi nhọn phát triển ngành xây dựng, nhận được nhiều khuyến khích của Nhà nước. Tuy nhiên, việc ứng dụng vào những công trình cụ thể trong thực tế lại chưa tương xứng với kỳ vọng. Ở đây, cần sự chung tay vào cuộc của cả xã hội, sự kết hợp giữa nhà sản xuất, nhà đầu tư, nhà thầu và nhà thiết kế. Bên cạnh đó, rất cần một “bảo lãnh” uy tín từ phía cơ quan có thẩm quyền cũng như các bên tham gia chuyển giao ứng dụng và thi công dự án để gạt qua những bỡ ngỡ bước đầu. Giải bài toán này, coi như chúng ta “cởi trói” cho ngành Xây dựng nước nhà. 

Thông thường, nói đến không gian làm việc là ai cũng nghĩ đến 4 bức tường bao kín mít và ta sẽ bị “nhốt” trong đó từ 8 tới 10 tiếng một ngày. Vì vậy, nếu bố trí, sắp đặt không thật hợp lý không gian ấy, các nhân viên văn phòng sẽ phải gánh chịu những kết quả tồi tệ cả về tâm lý, sức khỏe lẫn công việc. Vì thế, hiện tại nhiều văn phòng trên thế giới đã có những cách bố trí không gian làm việc “không giống ai” nhưng đã thực sự phát huy hiệu quả. 
 

Ngày 30/5, tại hội thảo quốc gia “Áp dụng không gian biển và vùng bờ tại Việt Nam”,

Ngân hàng Nhà nước vừa tái khẳng định gói hỗ trợ 30.000 tỷ không nhằm mục tiêu giải cứu thị trường địa ốc mà sẽ giúp người thu nhập thấp và trung bình có nhà ở.