0971.659.624 thuvienxaydungvn@gmail.com
Trong xu hướng toàn cầu hóa, trong tiến trình phát triển đô thị, phát triển các vùng đô thị lớn (VĐTL) tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập mạng lưới kinh tế toàn cầu.
Các đơn vị chức năng đang tiến hành công bố điều chỉnh quy hoạch TP.HCM đến năm 2025 trên thông tin đại chúng, và sẽ có một cuộc triển lãm cho người dân tham khảo là công việc thường lệ của cơ quan quản lý nhà nước. Các công bố quy hoạch cho thấy có một sự nhận thức mới trong phát triển cần ghi nhận.
“... Quy hoạch giao thông đang làm cũng sẽ vấp phải khó khăn là đưa ra một hệ thống cơ sở hạ tầng vượt quá khả năng thực hiện. Quy hoạch đó dễ lại “treo”, không thể tránh được.”
Dự kiến trong tháng 11.2011, UBND TP.HCM sẽ tổ chức triển lãm đồ án quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2025. Trao đổi với chúng tôi sáng 25.10, ông Huỳnh Xuân Thụ, giám đốc trung tâm Thông tin quy hoạch thuộc sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM, cho biết, điểm quan trọng trong bản quy hoạch là kiện toàn lại hệ thống đường đô thị và phát triển thêm sáu quận mới.
Một chuyện nực cười trong việc mất cân đối thị trường bất động sản hiện nay là nhiều khu biệt thự trong đó có khu biệt thự Quang Minh (xã Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội) bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, trong khi đó, nhà ở dành cho người có thu nhập thấp lại thiếu trầm trọng.
Bốn khu đô thị vệ tinh của TP.HCM được quy hoạch cách đây gần mười năm, với mục đích giãn dân, là một trong những giải pháp lý tưởng cho việc giảm tải khu vực nội thành. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, đến nay, hầu hết những khu đô thị này vẫn chưa ló dạng. Trong khi đó, ở khu vực trung tâm, những toà nhà cao tầng vẫn đua nhau mọc lên. Sự tréo ngoe này khiến người ta nghi ngờ những giải pháp giảm ùn tắc giao thông gần đây chỉ là giải pháp tình thế.
Từ kinh nghiệm thực tế của các nước trong vấn đề giải quyết ách tắc giao thông, KTS Trần Huy Ánh, một người tâm huyết với cộng đồng cho rằng, nếu trung thực với chính mình, Hà Nội có thể giảm ùn tắc giao thông...
Kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2011 bắt đầu có những tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên, vẫn còn có những bất cập tồn tại từ năm này qua năm khác, gây ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế, điển hình là việc nguồn lực quốc gia bị phân tán do sự phân cấp không rõ ràng trong quy hoạch từ trung ương đến địa phương.
Chúng ta xây dựng đô thị với tốc độ nhanh nhưng một ngày giật mình nhìn lại, ta đang sống cùng với rất nhiều không gian dị biệt.
Hàng loạt các tòa nhà cao tầng đã và đang được xây dựng từ Bắc chí Nam như khối nhà Vinaconex (34 tầng); toà nhà Trung tâm Thương mại, dịch vụ Cầu Giấy (50 tầng); toà tháp City Complex (65 tầng); Keangnam Hanoi Landmark Tower (70 tầng); Indochina Riverside Towers (24 tầng); Sai Gon Trade Center (35 tầng); Ruby Tower (37 tầng); Búp sen Bitexco Financial Tower (68 tầng); PVN Tower (102 tầng)… đã mang tới hình ảnh đất nước Việt Nam mới năng động và bắt đầu hòa nhập vào trào lưu xây dựng nhà chọc trời - hình ảnh tượng trưng cho kiến trúc hiện đại trên thế giới.